NÀNG KỸ NỮ
THE BEAUTY
Truyện ngắn của Pearl Buck
Nữ văn sĩ Pearl S. Buck nhận giải Nobel văn chương từ vua Gustav V nước Thụy Điển vào năm 1938 (trong buổi hòa nhạc tại Stockholm)
Nữ văn sĩ Hoa kỳ , Pearl Sydenstricker Buck sinh năm 1892 mất năm 1973. Bà có cha mẹ là người Mỹ nhưng sống nhiều ở Trung Hoa . Bà sinh ở Hoa kỳ nhưng lớn lên trong môi trường hai ngôn ngữ Mỹ và Hoa. Bà còn mang tên Hoa là Sai Zhenzhu (Chinese: 賽珍珠; pinyin: Sài Zhēnzhū) Trại Trân Châu. Tác phẩm Đất Lành (the Good Earth) thắng giải Pulitzer năm 1932 là cuốn sách bán chạy nhất trong thập niên 1930s. Bà cũng là nữ văn sĩ Hoa kỳ đầu tiên thắng giải Nobel về văn chương vào năm 1938. Vì ở nhiều tại Trung Hoa nên chúng ta thấy văn của bà thiên về văn hóa Á Châu. Bà đã có công giới thiệu văn hóa Á Châu tới nền văn hóa Tây phương hay bắc một nhịp cầu cho hai nền văn hóa Đồng-Tây.
*****
Omura liếc nhìn đồng hồ trong
bếp. Mới năm giờ chiều thế mà màn đêm đã buông xuống khắp Tokyo. Giờ này mấy là lúc mấy đứa con nàng sắp về. Nàng phải chắc không để chân Setsu ướt. Mười hai tuổi rồi, đúng ra con gái nàng phải khôn hơn một ít thế mà nó vẫn mãi mơ màng. Thật là con gái thời nay? Thời trước làm gì có chuyện
con nít rời trường mà không mang giày. Về nhà chúng
phải cởi giày ra ngang cửa, xỏ chân vào
đôi dép Nhật ngay. Thời nay trường học Tây hóa hết. Lũ nhỏ có thói quen mang giày vào nhà cũng như ra ngoài. Nơi nào cũng vậy cả.
Có tiếng con trai kêu ngoài cổng:
- Mẹ ơi!
- Mẹ đây, Toru!
Thằng nhỏ chạy vào, đá hất đôi giày ngang cửa. Ít nhất còn một chút gì là người Nhật chứ. Nàng không cho phép ai mang giày vào nhà. Vội tới bồn nước thấm ướt cái khăn sạch bằng nước nóng, nàng kêu con:
- Lại đây, Toru!
Thằng nhỏ lại trước mặt nàng, tay phải còn giữ mấy cuốn sách trong khi nàng lau kỹ mặt con trai bằng cái khăn ấm kia.
- Đưa tay mẹ coi nào, dơ quá đi thôi!
- Phấn đó mẹ, có cha ở nhà không mẹ?
Có tiếng con trai kêu ngoài cổng:
- Mẹ ơi!
- Mẹ đây, Toru!
Thằng nhỏ chạy vào, đá hất đôi giày ngang cửa. Ít nhất còn một chút gì là người Nhật chứ. Nàng không cho phép ai mang giày vào nhà. Vội tới bồn nước thấm ướt cái khăn sạch bằng nước nóng, nàng kêu con:
- Lại đây, Toru!
Thằng nhỏ lại trước mặt nàng, tay phải còn giữ mấy cuốn sách trong khi nàng lau kỹ mặt con trai bằng cái khăn ấm kia.
- Đưa tay mẹ coi nào, dơ quá đi thôi!
- Phấn đó mẹ, có cha ở nhà không mẹ?
Câu hỏi thường ngày của đứa con trai y như mũi dao nhọn đâm vào tim nàng. Thằng nhỏ càng ngày càng lớn, nó đang cần cha.
-Con biết đấy, cha con rất bận. Mà nữa, cha con không thể về nhà vì
các con có mặt ở đây nè?
- Thế cha đi đâu hả mẹ?
- Mẹ đã nói với con rồi mà.
- Quán bar. Đó là nơi cha con thường đến.
- Cất sách đi con mẹ con mình sẽ ăn tối chị Setsu về đến nơi rồi.
Đứa bé đi rồi. Nàng nghe tiếng nó kéo ngăn sách vở bên phòng cạnh. Đứa bé thật ngoan, chẳng biết ồn ào với cái tuổi mới lên mười và nó cũng ý tứ lắm. Tối nay nàng phải nói chuyện với chồng mới được.
- Chào mẹ.
- Thế cha đi đâu hả mẹ?
- Mẹ đã nói với con rồi mà.
- Quán bar. Đó là nơi cha con thường đến.
- Cất sách đi con mẹ con mình sẽ ăn tối chị Setsu về đến nơi rồi.
Đứa bé đi rồi. Nàng nghe tiếng nó kéo ngăn sách vở bên phòng cạnh. Đứa bé thật ngoan, chẳng biết ồn ào với cái tuổi mới lên mười và nó cũng ý tứ lắm. Tối nay nàng phải nói chuyện với chồng mới được.
- Chào mẹ.
Setsu vừa về đến nơi.
Cô bé dáng mảnh khảnh, dong dỏng cao yên lặng
vào nhà bếp. Giày cô bé cởi ra rồi, tóc cô bé chải gọn ghẻ lui sau
tai.
"Con về muộn thế, Setsu."
-Đường kẹt quá mẹ à, chiếc xe buýt cứ chút dừng ... chút dừng!
-Tệ hơn bình thường hả?
Nàng hỏi câu hỏi có vẻ vô ý, nhưng ánh mắt sắc bén liếc nhìn cô con gái xinh đẹp độc nhất của nàng. Mười hai tuổi vẫn còn ở độ trẻ con, nhưng Setsu dậy thì có phần sớm. Xem chừng trong thành phố Tokyo đời nay mọi đứa con gái đều lớn lên quá sớm như vậy. Chúng tự tiện đi chơi, xem phim phương Tây Phương, bắt chước kiểu sống thanh niên Mỹ. Vì vậy tới đâu thì tới nàng cương quyết từ chối không cho Setsu đi đại nhạc hội, cái loại “Rock-and- Roll” đó.
Một ngày, cô bé tự ý đi, sau một phen nài nỉ
- Mọi đứa con gái khác đều đi cả mà, Setsu trề môi.
-Con sẽ đi, con phải xem cho được.
Cảnh cô bé mục kích tại buổi đại nhạc hội thực sự làm cô khiếp sợ. Quanh cô hàng ngàn thanh thiếu niên đứng chật ních trong một rạp hát rộng lớn--đa số đều là con gái. Cô thật sự bị sốc khi thấy cảnh tượng này. Những ca sĩ đứng trên sân khấu đều là nam, họ đứng hát sau cái máy vi âm. Nếu cho là họ hát đi, thì chỉ là tiếng gào thét theo kiểu Tây Phương, nhạc cao bồi , hay những thể loại tình ca làm cô đỏ mặt với lứa tuổi cỡ cô. Thế mà tiếng nhạc chưa thấm vào đâu khi so sánh với tiếng hét, tiếng rên phát ra từ miệng lủ con gái. Chúng thực sự còn là người Nhật nữa không? Khi bản nhạc dứt, đầu tiên là một, tiếp đến hai mươi cô gái và nhiều hơn nữa ùa nhau lên sân khấu choàng những vòng hoa vào các ca sĩ cùng hôn lên má họ chùn -chụt. Cô bé dùng tay che kín mắt mình rồi lũi mất.
- Không, Setsu
"Con về muộn thế, Setsu."
-Đường kẹt quá mẹ à, chiếc xe buýt cứ chút dừng ... chút dừng!
-Tệ hơn bình thường hả?
Nàng hỏi câu hỏi có vẻ vô ý, nhưng ánh mắt sắc bén liếc nhìn cô con gái xinh đẹp độc nhất của nàng. Mười hai tuổi vẫn còn ở độ trẻ con, nhưng Setsu dậy thì có phần sớm. Xem chừng trong thành phố Tokyo đời nay mọi đứa con gái đều lớn lên quá sớm như vậy. Chúng tự tiện đi chơi, xem phim phương Tây Phương, bắt chước kiểu sống thanh niên Mỹ. Vì vậy tới đâu thì tới nàng cương quyết từ chối không cho Setsu đi đại nhạc hội, cái loại “Rock-and- Roll” đó.
Một ngày, cô bé tự ý đi, sau một phen nài nỉ
- Mọi đứa con gái khác đều đi cả mà, Setsu trề môi.
-Con sẽ đi, con phải xem cho được.
Cảnh cô bé mục kích tại buổi đại nhạc hội thực sự làm cô khiếp sợ. Quanh cô hàng ngàn thanh thiếu niên đứng chật ních trong một rạp hát rộng lớn--đa số đều là con gái. Cô thật sự bị sốc khi thấy cảnh tượng này. Những ca sĩ đứng trên sân khấu đều là nam, họ đứng hát sau cái máy vi âm. Nếu cho là họ hát đi, thì chỉ là tiếng gào thét theo kiểu Tây Phương, nhạc cao bồi , hay những thể loại tình ca làm cô đỏ mặt với lứa tuổi cỡ cô. Thế mà tiếng nhạc chưa thấm vào đâu khi so sánh với tiếng hét, tiếng rên phát ra từ miệng lủ con gái. Chúng thực sự còn là người Nhật nữa không? Khi bản nhạc dứt, đầu tiên là một, tiếp đến hai mươi cô gái và nhiều hơn nữa ùa nhau lên sân khấu choàng những vòng hoa vào các ca sĩ cùng hôn lên má họ chùn -chụt. Cô bé dùng tay che kín mắt mình rồi lũi mất.
- Không, Setsu
nàng cương quyết.
- Mẹ sẽ không bao giờ cho con tới những nơi như thế.
Mặc dầu ra lệnh, nàng không chắc Setsu có đi hay không? Không còn bà mẹ nào ở Tokyo thời này còn chắc chắn về con cái hay ngay cả ông chồng của họ. Nàng dẹp qua bên những ý nghĩ bất trung đối với chồng. " Một người đàn bà không bao giờ phản bội đối với chồng dù ngay trong ý tưởng, " mẹ nàng thường dạy như thế.
Nàng ngước lên bếp, tiếp tục đảo con cá trên chảo. Setsu đang rửa tay. Xong cô bé tiếp tục dọn chén bát cùng mấy đôi đũa lên bàn.
- Mẹ à con cũng dọn một chỗ cho cha nữa chứ?
cô bé hỏi.
- Con biết đấy, cha con không về đâu.
Một chút im lặng giữa hai mẹ con. Setsu tiếp tục phá tan sự yên tĩnh đó:
- Con không thấy mẹ là nguyên cớ để cha con phải đi tới quán bar hằng đêm như thế.
Amura dừng tay. Nàng đang cắt củ cà rốt sống thành hình dáng từng đóa hoa cho món súp lỏng khai vị đầu bữa ăn.
- Mẹ làm cho
ba con đi, mẹ không bao
giờ làm gì
cả. Cha con luôn tới quán bar quen rồi.
-Trước chiến tranh cha không thế phải không mẹ?
-Trước chiến tranh nơi đó dành cho các Ả Đào (geisha). Giờ đây các cô Ả Đào đó lại biến thành mấy cô gái bán bar, con biết đấy.
- Mẹ à, sao mẹ cứ chịu đựng mãi chuyện này?
Omura đặt con dao xuống:
-Trước chiến tranh cha không thế phải không mẹ?
-Trước chiến tranh nơi đó dành cho các Ả Đào (geisha). Giờ đây các cô Ả Đào đó lại biến thành mấy cô gái bán bar, con biết đấy.
- Mẹ à, sao mẹ cứ chịu đựng mãi chuyện này?
Omura đặt con dao xuống:
-Nhưng đàn ông khi không tìm ra nhà hát Ả Đào thì
họ phải tới
quán bar thôi. Họ biết đi
đâu hả con?
- Họ phải ở nhà.
Omura ra vẻ như cười, bằng cách lấy tay che miệng, nhưng cố giấu niềm đau khi nghe cô con gái dám nói lớn điều nàng chẳng dám hé môi, dù trong ý nghĩ.
- Mẹ à , con mong mẹ đừng che tay mà cười nữa, kiểu này xưa rồi mẹ ạ.
- Họ phải ở nhà.
Omura ra vẻ như cười, bằng cách lấy tay che miệng, nhưng cố giấu niềm đau khi nghe cô con gái dám nói lớn điều nàng chẳng dám hé môi, dù trong ý nghĩ.
- Mẹ à , con mong mẹ đừng che tay mà cười nữa, kiểu này xưa rồi mẹ ạ.
Setsu nhận xét mẹ mình đầy vẻ trắc ẩn.
Tay của Omura giờ mới buông xuống.
- Cha các con chịu ở nhà hả? Cha con không còn ở nhà khi có các con ra đời. Cha con không chịu đựng nỗi tiếng khóc và tiếng ồn. Cạnh đó, cha con còn có công việc làm ăn nữa chứ.
Setsu lộ vẻ mỉa mai:
- Công việc làm ăn! ngay trong quán bar? Đó là làm ăn đấy à?
Omura chợt lấy con dao lên làm. Nàng nói như đang giành lại cái uy cho nàng:
- Mẹ không cho phép các con có thái độ thế đối với cha các con. Đàn ông họ thường bàn bạc chuyện làm ăn với nhau khi cùng chia nhau ly rượu. Mọi chuyện làm ăn lớn, cha con nói, đều...
Setsu ngắt lời:
- và cha con lại về nhà tận hai giờ sáng lại còn bắt mẹ cứ mãi chờ và phải cố gắng cười một cách thảm não. ' Thật tội cho anh quá đi, anh quá mệt rồi. Vì gia đình mà anh phải làm việc suốt ngày. Này trà đây anh! Em đã làm sẵn nước nóng cho anh tắm. Hãy ngủ lấy lại sức cho đến khi con đi học rồi hẳn dậy nghe anh...'
Setsu bắt chước giọng mẹ tuyệt hảo làm Omura phát hoảng. Té ra con nàng đã giả bộ ngủ và nghe hết!
- Con là đứa con gái nghịch ngợm,
nàng phát cáu.
Setsu dậm chân thình thịch:
- Cứ lo cho
con, mẹ chả hề lo gì cho
mẹ. Cha là người cha của tụi con, phải
không nào? Thế thì khi
nào chúng con gặp mặt được cha mình? Chỉ được ít
giờ thôi, có
lẽ vậy, vào
Chủ Nhật,
ngày lễ. Chuyện này có tốt cho Toru không hả mẹ? Dĩ nhiên con chẳng cần cho con...
Cô gái nhún vai và rời phòng ăn nhưng Omura gọi vói theo
- Setsu, bước trở lại mau!
Cô gái ngập ngừng bước lui, đứng ở giữa vách ngăn đang mở lưng chừng.
Omura ngại ngùng bước tới gần con gái nàng. Cô gái nhìn nàng một cái nhìn xa lạ.
- Con có thể làm gì nếu con là Mẹ?
- Con sẽ tới quán bar với cha
Cô gái nhún vai và rời phòng ăn nhưng Omura gọi vói theo
- Setsu, bước trở lại mau!
Cô gái ngập ngừng bước lui, đứng ở giữa vách ngăn đang mở lưng chừng.
Omura ngại ngùng bước tới gần con gái nàng. Cô gái nhìn nàng một cái nhìn xa lạ.
- Con có thể làm gì nếu con là Mẹ?
- Con sẽ tới quán bar với cha
Setsu quả quyết.
-Con?
Omura thốt lên có vẻ chưa tin vào tai nàng. Nàng chợt thấy mình ngớ ngẩn khi phải đứng đó, một tay đang cầm dao tay kia lại đang cầm củ cà rốt:
- Đàn bà trẻ đi quán bar?
Setsu nói:
- Họ đi với chồng họ. Rồi các ông chồng sẽ hết đi cho mà xem.
- Sao con biết thế?
- Chúng con bàn về chuyện này ở trường mẹ ạ. Vài bạn gái có chị đã lấy chồng.
Omura có vẻ hốt hoảng:
-Chuyện ấy mà dám
bàn ở trường học ư?
- Vâng mẹ ạ,
Setsu trả lời.
- Vâng mẹ ạ,
Setsu trả lời.
- Tại sao không hả mẹ? chỉ ít năm nữa đến khi chúng con đi lấy chồng chúng con sẽ không cho phép chồng đi quán bar như mẹ từng cho đâu.
Omura lặng nhìn khuôn mặt tròn trịa và xinh đẹp con gái nàng. Trước đó nàng chưa hề nhìn ra nét quả quyết trên cái miệng non nớt kia, những tia nhìn thẳng thắn từ đôi mắt đen nhánh. Con gái hôm nay quả thật khác, rất khác mới đúng. Nàng thở dài, vội trở lại bên bồn rửa chén bát.
- Con thay quần áo đi rồi đi gọi em Toru. Ba mẹ con mình sẽ ăn tối, xong hai con phải học bài nữa. Mẹ may gần xong bộ đồ hồng cho con rồi đấy.
Buổi tối cứ thế tiếp tục trôi qua như thường
lệ. Ba mẹ con ăn
trong im lặng. Ăn tối xong, Omura lo dọn bàn. Hai đứa con nàng bận kimono trong
nhà, ngồi xuống trước chiếc bàn thấp cùng sách vở. Omura cũng ngồi xuống cạnh
bàn may nốt những phần còn lại cho bộ đồ hồng của Setsu. Cô gái trông thật đẹp trong bộ đồ hồng, đôi
mắt, làn tóc đen nhánh. Hi vọng sao Setsu sẽ không
nhuộm vàng mái tóc như các cô
gái khác đã từng làm thời nay. Mốt mới, thời thượng, mới mấy năm lại đây thôi, lúc vẻ đẹp nằm
trong làn tóc đen tuyền của phụ nữ. Giờ mọi thứ đã đổi
thay. Nàng lấy thí dụ ở mấy quán rươu- nơi trước đây là các nhà chứa Ả Đào một
giai cấp xã hội, giờ lại vợ của giai cấp khác khi đã biến thân thành gái bán bar.
Thời khắc này nàng nghĩ về lời nói của con, những gì mà Setsu thốt ra. Có thể con nàng nói đúng. Tại sao nàng không dám đi để tự khám phá ra cái gì trong quán bar đó? Nàng có quyền tìm hiểu thật chắc về người chồng nàng làm sao ở thâu đêm suốt sáng, cứ mãi các tối như thế sau giờ các con nàng đi ngủ. Họa hoằn lắm nàng mới không thể ngồi chờ chồng hơn một giờ sáng, nhìn kim đồng hồ chỉ đến nửa đêm và còn đợi thêm hơn hai giờ nữa.
Thời khắc này nàng nghĩ về lời nói của con, những gì mà Setsu thốt ra. Có thể con nàng nói đúng. Tại sao nàng không dám đi để tự khám phá ra cái gì trong quán bar đó? Nàng có quyền tìm hiểu thật chắc về người chồng nàng làm sao ở thâu đêm suốt sáng, cứ mãi các tối như thế sau giờ các con nàng đi ngủ. Họa hoằn lắm nàng mới không thể ngồi chờ chồng hơn một giờ sáng, nhìn kim đồng hồ chỉ đến nửa đêm và còn đợi thêm hơn hai giờ nữa.
Setsu nói rất đúng, vào hai giờ sáng hay
thêm nửa giờ nữa chồng
nàng mới mò về đến nhà.
Nàng tự bắt buộc
mình cười, phải tự can đảm
dối lòng, rồi phải dịu dàng đón chồng và nín thinh không một lời ca cẩm chuyện
nàng hay chuyện ở nhà. Chồng nàng phải tuyệt đối thảnh thơi, như mọi ông chồng khác.
Lời nói của cô con gái nhỏ như hằn sâu vào vết thương lòng sâu lắng bấy lâu nay cho nàng. Có thể do nàng quá cổ. Cũng có thể do nàng không nghiệm ra tại sao nàng phải chịu đựng cuộc đời oái ăm như thế. Khi hai đứa con đã chìm vào giấc ngủ nàng mới tự lạ với chính mình tại sao nàng phải chịu đựng như thế. Nàng tới ngăn tủ nơi áo quần nàng xếp gọn trong đó, nàng lấy ra bộ đồ Tây nàng sắm vào một dịp Triển lãm. " Em nên mặc đồ Tây em ạ " chồng nàng bảo, " khách Mỹ sẽ thích hơn đấy." Đó là tại sao nàng sắm một bộ đồ Tây hai mảnh may bằng lụa xanh này, nhưng cuộc Triển Lãm xong nàng chẳng hề mặc. Cái váy xem chừng ngắn quá đi thôi, làm lộ hai đầu gối nàng. Giờ nàng mặc bộ này vào, chải mái tóc cho thật tinh tươm, bím nó phía lưng, xong nàng đeo bận ngọc vào cổ. Nàng tô hồng lại đôi môi, xong ngắm mình trước gương. Nàng không đẹp nhưng cũng không xấu, cũng không vì thế, nàng ngắm vì nàng muốn nhìn thôi. Người đàn bà đã có con và lịch thiệp chẳng nên màng thứ áo quần kỳ lạ kia. Kimono khi nào cũng tôn vinh nét quý phái hơn, nhưng xem chừng nó lạc lỏng giữa cái thứ quán bar đó. Có lần nàng hỏi chồng các cô gái bán bar có mặc kimono không, chồng nàng trả lời cụt lủn rằng không, họ chẳng hề mặc kimono tại đó.
Lời nói của cô con gái nhỏ như hằn sâu vào vết thương lòng sâu lắng bấy lâu nay cho nàng. Có thể do nàng quá cổ. Cũng có thể do nàng không nghiệm ra tại sao nàng phải chịu đựng cuộc đời oái ăm như thế. Khi hai đứa con đã chìm vào giấc ngủ nàng mới tự lạ với chính mình tại sao nàng phải chịu đựng như thế. Nàng tới ngăn tủ nơi áo quần nàng xếp gọn trong đó, nàng lấy ra bộ đồ Tây nàng sắm vào một dịp Triển lãm. " Em nên mặc đồ Tây em ạ " chồng nàng bảo, " khách Mỹ sẽ thích hơn đấy." Đó là tại sao nàng sắm một bộ đồ Tây hai mảnh may bằng lụa xanh này, nhưng cuộc Triển Lãm xong nàng chẳng hề mặc. Cái váy xem chừng ngắn quá đi thôi, làm lộ hai đầu gối nàng. Giờ nàng mặc bộ này vào, chải mái tóc cho thật tinh tươm, bím nó phía lưng, xong nàng đeo bận ngọc vào cổ. Nàng tô hồng lại đôi môi, xong ngắm mình trước gương. Nàng không đẹp nhưng cũng không xấu, cũng không vì thế, nàng ngắm vì nàng muốn nhìn thôi. Người đàn bà đã có con và lịch thiệp chẳng nên màng thứ áo quần kỳ lạ kia. Kimono khi nào cũng tôn vinh nét quý phái hơn, nhưng xem chừng nó lạc lỏng giữa cái thứ quán bar đó. Có lần nàng hỏi chồng các cô gái bán bar có mặc kimono không, chồng nàng trả lời cụt lủn rằng không, họ chẳng hề mặc kimono tại đó.
Nàng lặng lẻ mở cổng vườn để ra khỏi
nhà. Khóa cánh cổng lại vì chỉ còn hai
đứa con trong nhà xong nàng vẫy một chiếc taxi .
- Cho Đến Golden Moon Bar,
- Cho Đến Golden Moon Bar,
nàng bảo gã tài xế.
HẾT PHẦN 1
No comments:
Post a Comment